Tư vấn về điều hòa
7 bước giúp bạn tự bảo dưỡng vệ sinh điều hòa sạch sẽ
Thực tế bây giờ thợ nhiều lên bạn không phải bận tâm tới việc rửa điều hòa nhưng cũng nhiều người muốn tự mình làm để yêu tâm cung cấp cho bạn 7 bước giúp bạn tự bảo dưỡng vệ sinh điều hòa sạch sẽ lạnh sâu mà không cần thợ.
Ngày nay máy điều hòa không còn lạ với các hộ gia đình 7 bước giúp bạn tự bảo dưỡng vệ sinh điều hòa sạch sẽ việc sử dụng máy điều hòa phần nào theo thời gian tuổi thọ của mấy bị hao tổn gây ra nhiều hiện tượng khó chịu thậm chí ngừng hoạt động. Những lúc như vậy bạn nên làm gì? Gọi thợ ư? Trước khi gọi thợ bạn thử một số mẹo tự bảo dưỡng điều hòa dưới đây xem sao?
1. Thường xuyên rửa sạch lưới lọc không khí: Sẽ có 2 đến 3 tuần phải rửa sạch 1 lần. Tháo sạch may, hút lưới lọc ra, dể lưới lọc ở dưới máy nước và phun rửa sạch, lưới lọc làm bằng nilong, không được dùng nước nóng trên 40 dộ C để rửa. Khi khô ráo nước thì cắm vào mặt lắp lại.
2. Bảo vệ hệ thống làm lạnh: Bên trong hệ thống làm lạnh chứa đầy chất ga làm lạnh, nếu làm hỏng các linh kiện, hoặc ống dấn mà hệ thống làm lạnh gây rò rỉ ga làm lạnh thì không thể làm lạnh được.
3. Sau nhiều tháng làm việc: dù đã có phin lọc bụi nhưng dàn lạnh vẫn bị bám bẩn do bề mặt dàn luôn ướt rất dễ bám bẩn. Cũng do ẩm ướt nên các chất bẩn ở đây rất dễ gây ra nấm mốc, cản trở sự lưu thông không khí. Chính vì vậy, năng suất lạnh giảm, tiêu tốn điện năng tăng và còn gây ra ồn phía trong nhà do tổn thất áp suất tăng. Dàn nóng sau nhiều tháng sử dụng cũng xảy ra hiện tượng tích tụ bụi làm cho khả năng trao đổi nhiệt và lưu lượng gió giảm. Chính vì vậy phải định kỳ vệ sinh cả dàn nóng, dàn lạnh. Ở những nơi bụi bẩn phải vệ sinh điều hòa thường xuyên hơn và ở những nơi không khí trong sạch có thể vệ sinh ít thường xuyên hơn. Tuy nhiên ít nhất mỗi năm phải vệ sinh một lần. Người sử dụng có thể tự kiểm tra xem đã cần vệ sinh chưa nhưng công việc vệ sinh này nhất thiết phải do thợ chuyên môn thực hiện.
4. Bảo vệ hệ thống làm lạnh: Bên trong hệ thống làm lạnh chứa đầy chất ga làm lạnh, nếu làm hỏng các linh kiện, hoặc ống dấn mà hệ thống làm lạnh gây rò rỉ ga làm lạnh thì không thể làm lạnh được.
5. Bảo vệ tốt phiến toả nhiệt của bộ ngừng toả lạnh và bộ toả nhiệt. Các phiến toả nhiệt làm bằng nhôm 0,15mm lồng vào ống đồng nó rất mỏng nên không chịu được sự va chạm. Nếu các phiến nhôm ấy bị hỏng, bẹp thì hiệu quả toả nhiệt sẽ kém đi gây ảnh hưởng đến hiệu quả làm lạnh, đó cần chú ý bảo vệ. Nếu máy làm lạnh bằng nước thì khi máy đang chạy không được đóng van nước. Cách 1 đến 2 tháng quét bụi cho máy lạnh bằng gió ở phía ngoài trời.
6. Lưu ý trước khi cho máy nghỉ lâu dài: Trước khi cho máy nghỉ lâu dài (hàng tháng) cần phải: Cho quạt trong nhà (FAN MODE) chạy nhiều giờ để bên trong dàn lạnh khô hoàn toàn, không còn nước ngưng đọng trong máng. Vệ sinh phin lọc gió và lắp trở lại. Tháo pin ra khỏi điều khiển từ xa. Ngắt áptomát, cầu dao hoặc rút phích cắm, vì nếu để phích cắm máy vẫn tiêu thụ khoảng 15W điện. Lưu ý sau khi cho máy nghỉ lâu dài: Sau khi cho máy nghỉ lâu dài, muốn cho máy chạy lại cần phải: Kiểm tra dàn nóng, giá đỡ dàn nóng… xem có bình thường không, lối gió ra và vào có bị cản trở không. Kiểm tra nối đất có bị đứt hỏng không. Kiểm tra xem nước ngưng có thông thoát không, nếu không thông thoát ra ngoài thì có thể rò rỉ trong nhà. Đôi khi có chuột, gián bò vào bịt kín lỗ thoát.
7. Phải chú ý đến những âm thanh lạ phát ra từ máy lạnh: Như tiếng va đập lạch cạch, tiếng kêu của động cơ có điện hoặc vỏ máy rung động… phải lập tức ngừng máy tìm nguyên nhân, không dùng cố khi có tiếng lạ phát ra, tránh để máy hỏng nặng thêm. Bảo dưỡng điều hòa với những mẹo nhỏ trên, chúc bạn và gia đình tự bảo dưỡng điều hòa thành công.