Sửa điều hòa  -- Tin tức điều hòa -- Kinh nghiệm dùng điều hòa 

Mã lỗi Điều hòa Panasonic, Daikin, Mitsubishi, Reetech

Tư vấn về điều hòa

MÃ LỖI Điều hòa PANASONIC

(Dòng máy từ 2007 – 2010)

11H: Lỗi đường truyền giữa giàn lạnh và giàn nóng.

12H: Công suất giữa giàn nóng và giàn lạnh bị chênh lệch.

14H: Lỗi cảm biến nhiệt độ trong phòng.

15H: Cảm biến nhiệt máy nén bị lỗi.

16H: Dòng điện tải máy nén quá thấp.

19H: Lỗi quạt giàn lạnh.

23H: Lỗi cảm biến nhiệt độ tại giàn lạnh.

27H: Lỗi cảm biến nhiệt độ.

28H: Lỗi cảm biến nhiệt độ giàn nóng.

30H: Lỗi cảm biến nhiệt độ ống ra của máy nén.

33H: Lỗi kết nối giữa giàn nóng và giàn lạnh.

97H: Lỗi quạt giàn nóng.

99H: Nhiệt độ giàn lạnh rất thấp.

91F: Lỗi dòng tải máy nén rất thấp.

95F: Nhiệt độ giàn nóng rất cao.

97F: Nhiệt độ máy nén rất cao.

98F: Dòng tải máy nén rất cao.

MÃ LỖI Điều hòa DAIKIN

D0: Nguyên nhân thiếu gas. Cảm biến ngoài trời thấp.

D2: Bị mất pha. Lỗi boar mạch, máy nén, moto quạt, dây truyền tín hiệu.

D3: Do sử dụng không đúng.

D4: Lỗi truyền tín hiệu giữa các giàn lạnh và giàn nóng.

D5: Lỗi truyền tín hiệu giữa giàn lạnh và mắt thần (camera).

D7: Đường truyền giữa các giàn nóng bị lỗi.

D9: Đường truyền tín hiệu giữa các giàn lạnh và giàn nóng bị chênh lệch, không cùng lúc.

DI: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa mắt thần điều khiển trung tâm và giàn lạnh.

DT: Lỗi boar giàn lạnh. Các đường dây ống gas không kết nối với nhau. Van chặn gas chưa mở.

P4: Lỗi cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt Inverter. Lỗi boar mạch.

PJ: Công tắc giàn nóng bị lỗi.

L4: Nhiệt độ cánh tản cảm biến tăng.

L5: Kiểm tra máy nén biến tần.

L6: Dòng cảm biến không bình thường. Lỗi boar mạch Inverter.

L9: Lỗi khởi động máy nén biến tần. Van chặn gas chưa mở. Lỗi boar.

LC: Lỗi kết nối gữa boar Inverter và boar điều khiển.

MÃ LỖI Điều hòa MITSUBISHI INVERTER

Đèn chớp 2 lần nhưng đèn timer vẫn còn sáng: Sensor nhiệt độ trong phòng bị lỗi, có thể bị đứt hoặc không kết nối được. Có thể là thêm nguyên nhân là do boar giàn lạnh bị lỗi.

Đèn chớp 6 lần đèn timer thì vẫn sáng:  Motor giàn lạnh hư, kết nối không được tốt.

Đèn chớp liên tục và đèn timer chớp 1 lần: Sensor gió vào giàn nóng bị đứt hoặc kết nối không tốt.

Đèn chớp liên tục và đèn timer thì chớp 2 lần: Sensor giàn nóng bị đứt, kết nối yếu.

Đèn chớp liên tục còn đèn timer thì chớp 4 lần: Lỗi sensor đường nén bị đứt hoặc kết nối rất yếu.

Đèn sáng nhưng đèn timer thì chớp 1 lần: Máy nén bị kẹt, van chưa mở, mất pha ra máy. Kiểm tra có chạm vào nút Power transtor không.

Đèn sáng nhưng đèn timer thì chớp 2 lần: Máy bị kẹt cơ, có sự cố ở giàn nóng. Hư cuộn dây máy nén.

Đèn sáng và đèn timer chớp 3 lần: Dư gas, quá tải.

Đèn sáng còn đèn timer thì chớp 4 lần: Power Transistor bị lỗi.

Đèn sáng, đèn timer chớp 5 lần: Thiếu gas, Sensor đường đẩy bị hư.

Đèn sáng, đèn timer chớp 6 lần: Nguyên nhân thường là do lỗi nguồn dây tín hiệu. Boar mạch giàn lạnh bị hư.

MÃ LỖI Điều hòa REETECH INVERTER

P0: Lỗi nhiệt độ giàn bay hơi.

P1: Bảo vệ cao áp bị lỗi.

P2: Lỗi bảo vệ thấp áp.

P3: Bảo vệ quá dòng cho máy nén.

P4: Nhiệt độ đường đẩy máy nén.

Đây chỉ là thông tin tham khảo để khách hàng hiểu được Điều hòa của mình bị hư hỏng như thế nào. Chúng tôi khuyến cáo nếu không có đủ tay nghề và chuyên môn thì xin khách hàng đừng tự sửa. Vì như vậy sẽ làm cho Điều hòa bị hư hỏng hơn.

Hãy liên hệ dịch vụ sua may lanh đến kiểm tra.

Dịch vụ sửa chữa - bảo dưỡng điều hòa